Vốn nền ẩm thực phong phú, độc đáo, món ăn Việt Nam ngon trở thành lựa chọn của nhiều thực khách. Vì thế, nhu cầu tuyển dụng đầu bếp phục vụ món Việt tại các nhà hàng, khách sạn hiện nay cũng tăng cao.

Thời gian học: 36 buổi (3 tháng) – 1 tuần học 3 buổi, mỗi buổi học 3 tiếng

Hình thức đóng Học phí
Chính sách ưu đãi
Trọn khoá 14.800.000  
     

Ghi chú:

  • Học phí đã bao gồm chi phí đồng phục bếp, giáo trình, chứng chỉ, không bao gồm chi phí nguyên liệu thực hành
  • Ưu đãi học phí cho các đối tượng học viên cũ giới thiệu, học viên cũ, đăng ký nhóm 2 học viên trở lên…

Mục tiêu khóa Bếp Việt

  • Cung cấp cho học viên kiến thức và kỹ năng chế biến những món ăn truyền thống đặc sắc của Việt Nam.
  • Học viên có thể tự xây dựng thực đơn truyền thống cho từng miền Bắc – Trung – Nam, phục vụ cho mục tiêu riêng của các Nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống.
  • Giúp cho học viên có những kiến thức về thực phẩm, nguyên liệu chế biến, cách tồn trữ hiệu quả cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT – TỔNG QUAN VỀ ẨM THỰC VIỆT NAM
BUỔI 1:
1. GIỚI THIỆU TRANG PHỤC BẾP VÀ CHỨC DANH ĐỘI NGỦ BẾP 
1.1    Khái niệm
1.2    Các chức danh và nhiệm vụ của đội ngũ bếp
2. PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TRONG NHÀ BẾP 
2.1    Nguyên nhân
2.2    Cách xử lý khi có sự cố cháy
3. TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 3 MIỀN
3.1    Khái niệm văn hóa ẩm thực ba miền
3.2    Khẩu vị ba miền
4. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (VS ATTP)
4.1    Tầm quan trọng trong VS ATTP
4.2    Nguyên nhân nhiễm bẩn thực phẩm
4.3    Các bước ngăn chặn nhiễm bẩn thực phẩm
5. GIỚI THIỆU TRANG THIẾT BỊ DỤNG CỤ TRONG NHÀ BẾP VÀ CÁCH SỬ DỤNG
5.1    Khái niệm
5.2    Phân loại
BUỔI 2: 
1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ GIA VỊ TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN VIỆT NAM
1.1 Nguyên vật liệu
         a. Khái niệm
         b. Phân loại
         c. Cách lựa chọn và bảo quản
1.2 Gia vị
         a. Khái niệm
         b. Phân loại
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN VIỆT NAM:
2.1 Phân loại
2.2 Nguyên tắc trong chế biến
         a. Mục đích
         b. Hiệu quả
3. CÁCH SỬ DỤNG MUỐI ĂN, RAU NÊM, PHỤ GIA, NƯỚC CHẤM
3.1   Sử dụng muối ăn
3.2   Sử dụng rau nêm
3.3   Sử dụng phụ gia cho màu
3.4   Sử dụng nước chấm
4. CÁCH PHÂN LOẠI CÁC LOẠI THỊT VÀ HẢI SẢN
4.1    Phân loại thịt heo
4.2    Phân loại thịt bò
4.3    Phân loại thịt gà
4.4    Phân loại hải sản
  • CHƯƠNG 2 THỰC HÀNH CHẾ BIẾN MÓN ĂN VIỆT NAM
    BUỔI 1 1. Giới thiệu và phân biệt các loại chảo : nhôm, sắt, chống dính, xoong, nồi và cách vệ sinh.

    2. Thực hành kỹ năng xốc chảo, kéo chảo, quay chảo, ra đồ ăn, kỹ năng canh lửa, thao tác trên lửa/

    3. Ứng dụng chiên trứng, xào mì

    BUỔI 2 1. Thực hành kỹ năng trên thớt cắt, thái, lạng, băm, tốc độ.

    2. Thực hành cắt thái các mẫu rau củ cho món xào, lẩu

    BUỔI 3

    1. Thực hành cắt tỉa các loại hoa trang trí cơ bản

    2. Thực hành trang trí viền dĩa và dĩa thức ăn

    BUỔI 4

    1. Thực hành phi hành phi

    2. Thực hành phi tỏi phi

    3. Thực hành làm sate

    BUỔI 5 – BUỔI 31  Thực hành nấu các món ăn gia đình và các món tiệc
    BUỔI 32 1. Ôn tập kỹ năng thớt chảo.

    2. Ôn tập kỹ năng cắt tỉa, trang trí viền dĩa và dĩa thức ăn

    BUỔI 33
    1. Thi kỹ năng thớt chảo

    2. Thi kỹ năng cắt tỉa, trang trí viền dĩa và dĩa thức ăn

    3. Ôn tập lý thuyết

    4. Bốc thăm món thi thực hành (1 món chính, 1 món phụ : phi hành, tỏi, pha nước chấm…)

    BUỔI 34

    THI KẾT THÚC MÔN

Quyền lợi học viên:

  • Cấp chứng chỉ sơ cấp nghề có giá trị toàn quốc sau khóa học
  • Nhà trường hỗ trợ giới thiệu việc làm sau khóa học
  • Tặng áo thun đồng phục, tài liệu học tập
  • Phòng học máy lạnh, sĩ số tối đa 10 học viên
  • Giảng viên giàu kinh nghiệm, tận tình, chu đáo

Trường Trung cấp Việt Giao

Đừng ngần ngại, liên hệ nhân viên tư vấn tuyển sinh để trao đổi nhằm hoạch định tương lai giáo dục

0979 66 88 68

FORM LIÊN HỆ ONLINE